Làm gì khi bị sặc nước vào phổi nếu không muốn mất mạng?

Xem ngay bí quyết quan hệ lâu ra tới 60 phút rất đơn giản TẠI ĐÂY❤️

Trong cuộc sống chúng ta sẽ gặp phải nhiều trường hợp có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Trong đó có tình trạng sặc nước, vậy nên làm gì khi bị sặc nước vào phổi để tránh gây nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe? Chắc chắn đây là câu hỏi được rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm, để làm rõ hơn về vấn đề này hãy cùng bài viết đi vào tìm hiểu nhé!

Vì sao lại bị sặc nước vào phổi?

Thực quản và các cơ quan tiêu hóa khác trong cơ thể là một phần của hệ thống tiêu hóa trong khi các cơ quan khí quản và phổi là một phần của hệ thống hô hấp. Khi cơ thể đẩy khí quản và thực quản rất gần nhau trong phần yết hầu ở hong họng. Lúc này khí quản sẻ ở phía trước và thực quản nằm phía sau. 

Có thể bạn chưa biết ngay phần trên của khí quản có một miếng sụn mỏng làm ngừng thở tạm thời khi bạn ăn hoặc uống và đẩy thức ăn xuống thực quản. Động tác nhai, nuốt, uống này làm cho toàn bộ yết hầu nhô lên, làm  cho lớp sụn bao phủ lỗ khí quản, lúc này thực quản mở rộng để tiếp nhận thức ăn và ngăn không cho thức ăn đi lạc vào khí quản.

Lý do khiến bạn bị sặc nước vào phổi
Lý do khiến bạn bị sặc nước vào phổi

Nếu bạn không nuốt thì thức ăn sẽ được giữ trong miệng chứ không không thể được đưa xuống khí quản và đi đến dạ dày.Vì vậy, cơ thể con người sau khi nhai sẽ phải nuốt, phần yếu hầu dần dần hạ xuống nhờ vậy mà hô hấp sẽ được phục hồi tạo điều kiện cho không khí tự do đi vào khí quản. Do đó, bạn nên tránh việc ăn uống quá vội vàng hoặc nói chuyện trong khi ăn để tránh thức ăn, đồ uống rơi vào khí quản.

vì sao bệnh khó nói ở nam giới chữa hoài không khỏi

Nếu bạn vừa cười hoặc vừa khóc trong lúc đang uống nước, động tác nuốt sẽ chững lại và không còn thực hiện trơn chu cho cả quá trình sẽ gây ra tình trạng bị sặc nước. Nguyên nhân là do khi cười to bạn sẽ hít vào phổi một lượng không khí rất nhanh nhanh song song với quá trình nuốt nước phần sụn che khí quản sẽ nâng lên, miệng khí quản mở ra và nước bị tràn tràn vào phổi trong khi sụn không đóng lại kịp. Khi đó, bạn sẽ gặp trường hợp ho khan dữ dội đây cũng là một trong những phản xạ tự nhiên nhằm bảo bảo vệ của cơ thể là tống nước ra ngoài qua đường hô để tránh đi vào phổi.

Sặc nước vào phổi có nguy hiểm không?

Sặc nước vào phổi có thể gây nguy hiểm không? Câu trả lời là có khi bạn ăn, uống quá vội vàng đôi khi có thể khiến bạn bị nghẹn, khiến thức ăn và nước rơi vào phổi hoặc phế quản. Nếu không được lấy ra kịp thời, thức ăn có thể làm tắc đường thở, gây suy hô hấp cấp, suy tuần hoàn, thậm chí tử vong.

Trong quá trình uống nước, tốt nhất bạn nên im lặng uống sau đó cần nuốt nước rồi hãy tiếp tục nói tiếp. Khi bạn vừa uống vừa cười hoặc uống nước trong lúc đang khóc rất dễ bị sặc, nước dễ đi vào khí quản. Theo đúng trình tự, nước sau khi uống sẽ chảy vào dạ dày qua thực quản, lúc này nước sẽ chảy vào khí quản và xuống phổi.

Sặc khiến nước vào phổi có gây ra bệnh hay không?

Uống hoặc ăn hoặc nghẹn là phổ biến ở người lớn tuổi. Theo quan điểm y học, đây là một hiện tượng gọi là viêm phổi do hít phải, còn được gọi là viêm phổi do hít phải. Viêm phổi do nuốt khó là do hít dị vật vào phổi từ hầu họng hoặc dạ dày hoặc thực quản. Nếu bệnh nhân bị hội chứng trào ngược dạ dày thực quản, dị vật có thể là đờm, nước bọt, dịch tiết hầu họng, nước uống, thức ăn, dịch vị.

Sặc nước hay đồ ăn cũng gây khó chịu cho người bệnh
Sặc nước hay đồ ăn cũng gây khó chịu cho người bệnh

Viêm phổi do chứng khó nuốt chủ yếu được chia thành hai loại: viêm phổi do trào ngược dạ dày là tổn thương chính và viêm phổi do hít phải thức ăn và dịch tiết hầu họng. Loại viêm phổi thứ hai thường đi kèm với nhiễm trùng do vi khuẩn xâm nhập vào phổi và phổ biến hơn ở người lớn tuổi.

Các biểu hiện của bệnh viêm phổi do rối loạn khó nuốt bao gồm các triệu chứng từ nhẹ đến nặng như:

  • Gặp tình trạng ho dữ dội
  • Gặp tình trạng bị sặc khi ăn, uống hoặc nuốt nước bọt
  • Nếu gặp tình trạng rối loạn nuốt nặng người bị bệnh sẽ liên tục bị ho sặc sụa. Kèm theo đó sẽ có những dấu hiệu của việc suy hô hấp, mặt mày tím tái, thở gấp, thanh môn co thắt không kịp thời chữa trị có thể dẫn đến tử vong.

Sau khi cơ thể tiết ra lượng lớn chất từ đường hô hấp hoặc thức ăn, nước uống bị sắc khi đi vào phổi sẽ xuất hiện các triệu chứng viêm nhiễm như ho khạc đờm vàng, sốt cao, đau ngực, khó thở.Xét nghiệm máu thấy bạch cầu và procalcitonin tăng cao, và CRP cho thấy nhiễm vi khuẩn. Nó cho thấy hình ảnh phổi bị viêm khi chụp X-quang ngực hoặc chụp CT.

Sặc nước có thể gây ho dữ dội nguy hiểm hơn có thể ảnh hưởng đến tính mạng
Sặc nước có thể gây ho dữ dội nguy hiểm hơn có thể ảnh hưởng đến tính mạngagainst a grey background

Thông thường, phổi phải có nguy cơ bị viêm cao hơn do rối loạn nuốt gây ra. Nguyên nhân là do phế quản chính của phổi bên phải lớn hơn bên trái, nghiêng và thẳng, dị vật dễ dàng đi vào hơn. Triệu chứng viêm phổi khó nuốt cũng có thể mờ đi ở người cao tuổi, đáp ứng miễn dịch kém hoặc viêm phổi sốc nhiễm trùng, viêm phổi áp xe, suy hô hấp nặng do phổi bị tổn thương nhiều.

Làm gì khi bị sặc nước vào phổi

Làm gì khi bị sặc nước vào phổi? Trong cuộc sống bạn sẽ gặp nhiều trường hợp hi hữu khi bị sặc nước vào phổi. Dưới đây sẽ là những cách hữu dụng mà bạn có thể áp dụng.

Đối với trẻ em

  • Khi trẻ bú cần cho ti đúng kỹ thuật, không để bé bú hơi vào bụng
  • Trong khi ăn hãy đút bé ăn từ từ, từng muỗng một
  • Lựa chọn thức ăn phù hợp với từng độ tuổi của trẻ (nhất là trong thời kỳ ăn dặm)
  • Không trêu bé cười hay làm bé khóc, nói chuyện hay đùa nghịch khi bé đang ăn
  • Không nên cho bé ăn đồ cứng khi bé chưa mọc đủ răng
Không nên cù lét khi trẻ đang uống nước
Không nên cù lét khi trẻ đang uống nước

Đối với người già

  • Hạn chế cho các cụ ăn đồ cứng
  • Không được ăn uống quá vội vàng, nhất là uống nước hoặc ăn thức ăn lỏng
  • Khi ăn, uống cần cúi thấp đầu
  • Nên cho các cụ tự ăn hoặc xay nhuyễn, khi bón các cụ cũng nên cho các cụ ăn từ từ

Kết luận 

Làm gì khi bị sặc nước vào phổi đã được bài viết chia sẻ đến với bạn, chắc chắn thông qua bài viết bạn đã chắt lọc được thông tin hữu ích cho bản thân cũng như gia đình của bạn. Vì vậy hãy cẩn trọng trong quá trình ăn uống để tránh những tình trạng không mong muốn có thể xảy ra nhé! Hãy tự bảo vệ sức khỏe bản thân cũng như sức khỏe của chính người thân trong gia đình của bạn nhé.