Lê hấp đường phèn trị ho – Mẹo dân gian hữu ích

Xem ngay bí quyết quan hệ lâu ra tới 60 phút rất đơn giản TẠI ĐÂY❤️

Mẹo dân gian thường có bài thuốc trị ho cho trẻ và cho mẹ bầu vửa đơn giản mà còn an toàn. Có tên là Lê hấp đường phèn trị ho. Và thực sự bài thuốc này có hiệu quả, và cách làm nó như thế nào. Cùng Trung tâm Lao phổi và sức khỏe cộng động tìm hiểu rõ hơn nhé!

Quả lê – công dụng

Quả lê chắc hẳn không phải loại quả xa lạ đói với người Phương Đông nói chung, người Việt Nam nói riêng. Không chỉ là một loại hoa quả mà nó còn là một trong những nguyên liệu tuyệt vời trong những bài thuốc dân gian được sử dụng phổ biến từ xa xưa.

Quả lê - nguồn gốc, thành phần, công dụng
Quả lê – nguồn gốc, thành phần, công dụng

Nguồn gốc

Cây lê là giống cây thuốc Pyrus, và được cho rằng có nguồn gốc từ Trùng Quốc, và cụ thể hơn là chân núi Tian Shan Trung Quốc. Thường cây lê phát triển ở phía đông và phía tây ở các dãy núi.

Ngày nay, một số cây lê có nguồn gốc từ các vùng duyên hải và ôn đới, từ Tây Âu và Bắc Phi lan ra khắp vùng Châu Á. Cũng có một nghiên cứu cho răng nó cũng có xuất xứ từ Afghanistan. Hiện nay, có hơn 20 chủng loại khác nhau đến từ nhiều nước khác nhau trên thế giới.

Thành phần quả lê

vì sao bệnh khó nói ở nam giới chữa hoài không khỏi

Thành phấn dinh dưỡng chính: Vitamin, khoáng chất và các thành phần Phytochemical.

  • Quả lê là nguồn cung cấp dồi dào niacin, riboflavin, axit pantothenic, thiamin, folic, vitamin A, E và chất xơ ở dạng pectin.
  • Trong quả lê còn có kẽm, đồng, mangan, natri, kali, phốt pho, magiê, selen, canxi và sắt.
  • Quả lê chứa khoảng 16% carbohydrate và một lượng không đáng kể chất béo và protein. Chúng là nguồn cung cấp vitamin B-complex và cũng chứa vitamin C.
  • Loại trái cây tươi này còn chứa một lượng nhỏ phốt pho và iốt cũng như một glycoside gọi là arbutin được sử dụng để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu.

Hoặc trong 100g quả lê, thì sẽ có các chất dinh dưỡng như sau:

Thành phần Hàm lượng
Nước 86,5g 
Chất béo 0,1g
Protein 10,2g
Carbohydrate 1g
Chất xơ 1,6g
Canxi 14mg
Phospho 13mg
Sắt 0,5mg
Vitamin PP 0,2mg
Axit folic 1mg
Các vitamin nhóm B, C, beta caroten

Công dụng của quả lê

Quả lê là một loại thức ăn quý đứng đầu trong trăm loại quả (bách quả chi tông) về tác dụng tư âm nhuận táo, thanh nhiệt tiêu đờm, chủ yếu được sử dụng trong điều trị gần hết các bệnh hô hấp.

Theo Bản thảo huyền tông thì quả lê để sống có tác dụng thanh nhiệt, nhuận táo cho lục phủ và còn nếu nấu chín thì bổ âm cho ngũ tạng.

Qua những thành phần dinh dưỡng thì quả lê có những công dụng khác mà các chuyên gia khuyến cáo nên sử dụng mõi ngày:

  • Cung cấp chất xơ mỗi ngày với lượng 25-30g
  • Phòng ngừa viêm nhiễm do các hoạt chất có tác dụng chống viêm, giảm đau do viêm đặc biệt là do các bệnh viêm khớp gây ra.
  • Cải thiện đường tiêu hóa do có chứa nhiều chất xơ. Điển hình giúp bạn phòng ngừa tiêu chảy và táo bón. Và cực kì tốt cho trẻ vì hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện hoàn toàn.
  • Chống lại các tác hại của các gốc tự do: Quả lê có chứa khoáng chất đồng (Cu), Vitamin C và K là những chất có lợi cho cơ thể, và chúng giúp cơ thể bảo vệ cơ thể từ các gốc tự do.
  • Tăng cường hệ miễn dịch vì chứa nhiều các vitamin như là B2, B3, B6, C, K. Ngoài ra, quả lê có chứa nhiều các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như Canxi, magie, Folate,…
  • Giảm nguy cơ bệnh tiểu đường tuýt 2: Vì trong quả lê có chứa nhiều chất anthocyanin – giảm nguy cơ bệnh tiểu đường tuýt 2.
  • Giảm cholesterol: Pectin và chất xơ có trong quả lê có thể giúp giảm mức cholesterol trong máu.
  • Tăng cường sức khỏe tim mạch: Một trong những tác dụng của quả lê đó là tăng cường sức khỏe tim mạch. Bởi trong quả lê có chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp bạn giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, nhồi máu cơ tim và đột quỵ.
  • Giảm cân: Bên cạnh việc có nhiều chất xơ, quả lê lại có hàm lượng calo thấp, rất thích hợp cho những người đang giảm cân. Một quả lê chỉ cung cấp khoảng 100 calo, bởi vậy nó rất thích hợp để bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày có thể giúp bạn no lâu.
  • Phòng ngừa loãng xương: Trong quả lê có chứa nhiều boron, khoáng chất vi lượng giúp cơ thể hấp thụ canxi, nên nó rất tốt cho xương. Nếu thiếu boron, cơ thể bạn sẽ khó hấp thụ các khoáng chất như photphat, magie… do đó xương của bạn sẽ dễ bị loãng và gãy, các khớp dễ bị vôi hóa.
  • Phòng ngừa ung thư: Công dụng của lê đó là phòng ngừa ung thư. Chất xơ trong quả lê có khả năng kết dính với các axit mật thứ cấp, do đó phòng ngừa ung thư ruột già và các vấn đề ở ruột.

 

Lê hấp đường phèn trị ho như thế nào?

Lê hấp đường phèn trị ho
Lê hấp đường phèn trị ho

Ho là một phản ứng tự nhiên của cơ thể khi có dị vật xâm nhập vào hệ thống hô hấp làm cản trở sự lưu thông không khí của cở thể. Ho là phản ứng, nó xuất hiện nhằm tống các dị vật ra ngoài. Dị vật có thể là dịch nhầy do phổi, phế quản tiết ra, hoặc do bụi bắm, phấn hoa, lông vật nuôi,.. từ môi trường bên ngoài.

Các bệnh lý hô hấp đều có triệu chứng điển hình là ho. Ngoài những thuốc tây hiện đại, thì có những bài thuốc dân gian đơn giản và hiệu quả, không gây tác dụng phụ khi dùng để sử dụng để điều trị ho. Kể đến rất nhiều bài thuốc, có lẽ bài thuốc phổ biên nhất chắc là Lê hấp đường phèn trị ho.

Đặc biệt với những đối tượng đặc biệt: trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh, phụ nữ mang thai thì bài thuốc lê hấp đường phèn trị ho chính là phương pháp đặc trị sử dụng điều trị triệu chứng ho.

Công dụng của trị ho của lê hấp đường phèn giúp cải thiện triệu chứng đau rát, và giảm tần suất lên cơ ho cực kì hiệu quả. Vì ở quả lê có chứa nhiều các chất dinh dưỡng. Theo Y Học Cổ Truyền, quả lê có tính mát, hơi chua, có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, tiêu đờm, giảm ho; đồng thời có tác dụng thanh tâm giáng hỏa, dưỡng huyết sinh tân, nhuận trường, tiêu độc.

Món này không chỉ ngon mà còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, an toàn và không lo tác dụng phụ.

Các bước làm lê hấp đường phèn trị ho cho bé và bà bầu

Lê hấp đường phèn trị ho

Nguyên liệu

  • Lê: 2 quả
  • Đường phèn: 2 thìa súp
  • Nước: 1,5 cốc

Cách thực hiện

  • Bạn rửa sạch quả lê, gọt bỏ vỏ rồi cắt thịt lê thành những miếng nhỏ vừa ăn.
  •  Cho đường phèn và lê vào tô lớn rồi đặt vào nồi lớn đun cách thủy trong 15 – 20 phút đến khi lê chín mềm, đường tan hết thì bạn tắt bếp để nguội và dùng trực tiếp.

Nếu sợ đường phèn lâu tan, bạn có thể hòa đường phèn với 1 ít nước, đảo/khuấy cho tới khi đường tan hết rồi mới cho đường và lê vào tô để đun cách thủy.

Lê hấp đường phèn trị ho kết hợp kỷ tử

Lê hấp dường phèn trị ho kết hợp với kì tử
Lê hấp dường phèn trị ho kết hợp với kì tử

Nguyên liệu

  • Lê: 2 quả
  • Đường phèn: 1,5 thìa súp
  • Kỷ tử: 1 thìa súp

Cách thực hiện

  • Quả lê bạn cũng ngâm rửa với nước muối loãng và nước sạch nhằm loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn tốt nhất.
  • Sau đó dùng dao cắt ngang ¼ quả lê, nạo bỏ lõi bên trong quả lê.
  • Tiếp đến bạn sẽ cho vào ½ phần kỷ tử, ½ đường phèn đã chuẩn bị vào bên trong.
  • Dùng tăm xỉa răng ghim phần lê đã cắt trước đó vào, tạo thành một cái nắp đậy.
  • Hấp cách thủy lêkỷ tử, đường phèn trong nồi từ 30-40 phút trên lửa nhỏ.
  • Sau khi lê chín, lấy ra và đợi khi nguội còn âm ấm thì dùng.
  • Ăn cả nước và cái để trị ho. Nếu không ăn hết có thể dùng một nửa, phần còn lại để vào ngăn mát bảo quản, hôm sau có thể hâm nóng lại và dùng tiếp.

Lê hấp đường phèn trị ho với táo tàu

Nguyên liệu

  • Lê: 2 quả
  • Đường phèn: 1,5 thìa súp
  • Táo tàu 1 thìa súp

Cách thực hiện

  • Nguyên liệu sơ chế tương tự như cách 2, lê sau khi rửa sạch thì gọt vỏ cắt thành lát mỏng hoặc hạt lựu.
  • Kỷ tử và táo tàu rửa dưới vòi nước cho sạch bụi bẩn, để cho ráo nước.
  • Cho nguyên liệu vào nồi, nấu cùng với đường phèn và 1,5 cốc nước.
  • Đun trên lửa lớn cho đến khi sôi rồi hạ lửa, nấu trong khoảng 10-15 phút cho nguyên liệu chín mềm.
  • Tắt bếp, múc ra chén rồi thưởng thức khi món ăn còn âm ấm.
  • Phần lê hấp không ăn hết có thể bảo quản trong ngăn mát, dùng được 1 – 2 ngày.

Những lưu ý khi sử dụng lê hấp đường phèn trị ho

Bài thuốc lê hấp đường phèn trị ho là bài thuốc dân gian, đơn giản, và an toàn Tuy nhiên có những lưu ý một số vấn đè sau:

  • Nếu bạn là người bị dụ ứng với lê thì không nên chọn bài thuốc này để trị ho.
  • Tuy là món ăn ngon, bổ, rẻ được khuyến cáo cho bà bấu và trẻ em. Nhưng bạn vẫn hỏi thăm ý kiến của bác sĩ để tránh trường hợp không đáng có.
  • Vì quả lê có tính hàn nên dễ gây đau bụng thì những người bị tiêu chảy, đau bunhj do lạnh không nên ăn để trị ho.
  • Lê hấp đường phèn chỉ là món ăn hỗ trợ điều chị, chứ không phải là thuốc điều trị dứt điểm nguyên nhân. Các bệnh liên quan đến nhiễm khuẩn thì cần ý kiến bác sĩ để tránh các biến chứng chuyển nặng.
  • Tránh lạm dụng vì có thể lờn với bài thuốc.
  • Kết hợp với dinh dưỡng hợp lý để cơ thể có điều kiện phục hồi tót hơn.
  • Ngủ đúng giờ, tập thể dục thể thao để giúp sức khỏe mau chóng cải thiện.
  • Sử dụng thời gian không thuyên giảm thì cần đến ngay bác sĩ để có những biện pháp phù hợp hơn.

Lê hấp đường phèn là mẹo dân gian tuyệt vời, vối những công dụng hữu ích, được áp dụng rộng rãi. Nếu để lê hấp đường phèn trị ho hiệu quả hơn thì nên thăm khám tại cơ sở y tế gần nhất để đưa ra phác đồ điều trị hợ lý.

Bạn có thể quan tâm: