Bệnh lao phổi có đi làm được không và bao lâu thì được đi làm lại?

Xem ngay bí quyết quan hệ lâu ra tới 60 phút rất đơn giản TẠI ĐÂY❤️

Rất nhiều người khi tìm hiểu về bệnh lao phổi đặt câu hỏi: Bệnh lao phổi có đi làm được không và sau điều trị bao lâu thì đi làm được? Để trả lời cho câu hỏi này bạn đọc theo dõi bài chia sẻ dưới đây.

Kiến thức tổng quan về bệnh lao phổi

Trước khi trả bị bệnh lao phổi có đi làm được không, bạn đọc cần hiểu khái quát về bệnh lao phổi mới có thể trả lời câu hỏi chính xác nhất. Dưới đây là một số kiến thức tổng quan về bệnh lao phổi bạn cần nắm được.

Theo thống kê, trên thế giới có hơn 3 triệu người mắc bệnh lao phổi. Đây là bệnh viêm nhiễm nhu mô phổi do trực khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis gây ra. Bệnh lý này được các chuyên gia đánh giá rất nguy hiểm, có tính lây lan nhanh và đe dọa đến tính mạng người bệnh. Vì vậy, nếu phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp mới có thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh lao phổi.

Lao phổi là bệnh rất dễ truyền nhiễn qua không khí
Lao phổi là bệnh rất dễ truyền nhiễn qua không khí

Bệnh lao phổi có thể lây nhiễm nhanh từ người bệnh sang người khỏe mạnh thông qua đường hô hấp. Một số con đường chính khiến bệnh lao trở nên thường gặp:

  • Đường hô hấp: Bệnh lao rất dễ lây lan qua đường không khí. Đặc biệt, vi khuẩn lao từ người bệnh phát tán ra bên ngoài, sinh trưởng và tồn tại trong không khí từ vài tuần cho đến vài tháng. Nếu tiếp xúc gần với bệnh nhân khi ho, khạc nhổ, hắt hơi, xì mũi,… thì khả năng nhiễm bệnh là rất cao do vi khuẩn phát tánh nhanh và nhiều hơn.
  • Đường sinh hoạt: Sinh hoạt chung một khu với với người bị mắc bệnh lao hoặc sử dụng đồ dùng cá nhân cũng hoàn toàn khiến bạn có nguy cơ nhiễm bệnh. Vì thế bạn nên tránh dùng chung khăn mặt, bát đũa, bàn chải đánh răng,… của bệnh nhân đang điều trị lao phổi.
  • Đường cọ xát: Việc cọ xát khá gần cũng là một trong những con đường truyền nhiễm khuẩn lao nhanh chóng mà bạn cần chú ý. Bởi vi khuẩn bệnh lao có thể tồn tại ở những vết thương, nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ phát tán trong không khí và chờ thời cơ xâm nhập vào cơ thể của người khỏe mạnh.
  • Truyền từ mẹ sang con: Lao phổi không phải là bệnh di truyền nhưng rất dễ truyền nhiễm từ mẹ sang con. Tuy nhiên, không phải 100 % trường hợp mẹ bị bệnh lao thì con cũng sẽ bị bệnh lao. Con chỉ bị nhiễm bệnh nếu tiếp xúc trực tiếp với mẹ. Nếu muốn giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm lao phổi từ mẹ sang con thì mẹ chỉ cần thực hiện các biện pháp điều trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
  • Đường tình dục: Khi quan hệ tình dục các cặp đôi hôn nhau sẽ dễ lây nhiễm khuẩn lao cho người còn lại. Chính vì vậy, nếu có một trong 2 người mắc bệnh lao phổi, biện pháp bảo vệ sức khỏe tốt nhất là nên hạn chế tiếp xúc, nhất là thực hiện quan hệ tình dục.

Bệnh lao phổi có đi làm được không?

vì sao bệnh khó nói ở nam giới chữa hoài không khỏi

Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm qua không khí, vì vậy câu trả lời cho câu hỏi mắc bệnh lao phổi có đi làm được không là KHÔNG THỂ ĐI LÀM. Theo khuyến cáo của bác sĩ chuyên khoa, người mắc bệnh lao phổi cần áp dụng các biện pháp giúp ngăn ngừa lây nhiễm bệnh cho những người khác. Người bệnh ngay từ khi nghi ngờ nhiễm khuẩn lao tốt nhất nên xin nghỉ làm và cách ly tại nhà.

Bị bệnh lao phổi không nên đi làm lại
Bị bệnh lao phổi không nên đi làm lại

Xem ngay:

  • Tập Vật Lý trị liệu Xẹp Phổi (XEM NGAY)

Ngoài ra, người bệnh khi bị lao phổi sức khỏe yếu đi, hệ miễn dịch suy giảm nhanh chóng. Nếu tiếp tục đi làm không chỉ lây bệnh cho đồng nghiệp mà còn khiến cơ thể chịu áp lực công việc. Từ đó việc điều trị gặp nhiều khó khăn hơn và có thể khiến triệu chứng lao càng trở nên nghiêm trọng.

Điều trị lao phổi bao lâu thì được đi làm lại?

Người đang điều trị lao phổi được khuyến cáo không được đến nơi làm việc, nhưng sau khi điều trị khỏi hoàn toàn thì có thể đi làm lại. Tuy nhiên, ở mỗi bệnh nhân triệu chứng bệnh là khác nhau, vì vậy thời gian khỏi bệnh cũng không giống nhau. Do đó, điều trị lao phổi bao lâu có thể đi làm lại phụ thuộc rất lớn vào phương pháp điều trị của bệnh nhân.

Thông thường, người bị bệnh lao tiềm ẩn sử dụng thuốc kháng sinh isoniazid trong vòng 6 – 9 tháng sẽ khỏi bệnh hoàn toàn. Trong khi đó, người bị bệnh lao có biểu hiện lâm sàng kết hợp nhiều loại kháng sinh mới có thể khỏi bệnh trong vòng 6 – 12 tháng. Đối với trường hợp bị biến chứng nặng như: Xơ phổi, suy hô hấp mãn, u nấm phổi,… thời gian điều trị bệnh là rất lâu, có thể lên đến vài năm.

Nên điều trị dứt điểm triệu chứng lao phổi trước khi đi làm lại
Nên điều trị dứt điểm triệu chứng lao phổi trước khi đi làm lại

Lưu ý quan trọng mà bệnh nhân cần chú ý là triệu chứng lao phổi có thể tái phát lại sau điều trị. Do đó, nếu muốn đi làm lại bệnh nhân cần thực hiện các xét nghiệm kiểm tra sức khỏe. Trường hợp cơ thể hồi phục khỏe mạnh, không có chứa khuẩn lao thì mới nên đi làm lại.

Trên đây là câu trả lời bệnh lao phổi có đi làm được không và điều trị sau bao lâu được đi làm lại. Nếu muốn biết bản thân bao lâu mới có thể tiếp tục đi làm tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị chuyên khoa.